Thánh Têrêxa Avila

Thánh Têrêxa Avila là một khuôn mặt lớn trong lịch sử Giáo Hội Công giáo. Vào một thời kỳ mà người ta không hề chú trọng đến tiếng nói của người phụ nữ, tiếng nói của thánh Têrêxa đã trội hơn hẵn nhiều người trong Giáo Hội Tây Ban Nha đương thời. Thánh Têrêxa là một nhà huyền bí, một nhà cải cách, đấng sáng lập 17 tu viện Carmel, tác giả bốn tập sách và nhiều bài kinh nguyện sâu sắc. Ngoài những thành công vượt bực trên, Bà là một người có sức thu hút kẻ khác một cách lạ lùng.Bà có thể là một người đàn bà rất dễ mến nhưng đôi lúc cũng rất độc đoán và thách thức. Nhưng có một điều không thể chối cải được Bà là người rất can đảm, khôn ngoan và có một mối liên kết thâm hậu với Thiên Chúa. Thánh Têrêxa sinh sinh trưởng tại Avila năm 1515. Cha của Bà là một thương gia giàu có, kết hôn với một phụ nữ quí tộc. Ông nội của Bà là một người Do thái trở lại. Mẹ bà chết sớm và cha của Bà đã gởi Bà vào học trong một tu viện. Đến năm 14 tuổi Bà quyết định trở thành một nữ tu, đó là một ơn gọi nhưng sau này Bà nhận biết là vì lúc đó Bà sợ hỏa ngục hơn là vì lòng yêu mến Chúa. Cha của Bà tích cực chống đối, nhưng với một ý chí cương quyết Bà đã không vâng lời và Bà đã trốn vào trong một tu viện Dòng Kín Carmel ở Avila. Chỉ trong vòng một năm, Bà đã bị bệnh nặng nên cha của Bà đã đến đem Bà về nhà. Tình trạng rất nguy kịch nhiều lúc Bà ngất xỉu đi và tưởng như sắp chết. Tuy vậy Bà vẫn sống sót và phải nằm liệt giường trong nhiều năm. Sau ba năm thì cơn bệnh đã thuyên giảm nhiều, Bà có thể đi lại được và Bà đã xin trở lại tu viện nhưng ý chí và lòng sốt sắng đã bị suy giảm đi rất nhiều.Khi ở trong tu viện Bà nhận thấy lối sống của những nữ tu không còn nghiêm ngặt nữa và tu viện Avila đã biến thành như một nhà nội trú cho các thiếu nữ con nhà giàu và quí phái hơn là một nhà cầu nguyện.Các nữ tu thường đến nhà khách chuyện trò với bạn bè hơn là đọc kinh và cầu nguyện. Trong tình trạng này có nhiều thanh niên quí tộc thường đến thăm viếng tu viện, họ đến có lẽ vì vẻ đẹp nhu mì của Têrêxa cũng có. Mãi đến năm 39 tuổi Têrêxa mới thực sư chuyển hướng nhờ có trải qua một cuộc thị kiến khi Bà nhìn thấy ánh mắt Chúa khổ nạn trên thập gía nhấp nháy nhìn Bà. Bất thình lình Bà nhận biết đời sống tinh thần của mình quá ư tầm thường và quyết định hiến dâng hoàn toàn cho đời sống cầu nguyện. Sau quyết định đó thì Bà cảm thấy tình yêu của Chúa thật dạt dào và đã thay đổi thực sự con tim của Bà. Bây giờ Bà quyết chí sửa đổi cải cách Dòng Tu Carmel trở lại với những lề luật của Nhà Dòng lúc ban đầu. Sau nhiều lần khẩn cầu Bà được giáo quyền chấp thuận. Một tu viện mới được thành lập ở Avila vào năm 1562. Cọng đồng mới này được gọi Dòng Tu Kín Carmel (Discalced Carmelites). Các tu sĩ chỉ sống bằng tiền lạc quyên và bằng công việc lao động tay chân với những giờ kinh nguyện rất nghiêm ngặt. Từ Avila thánh Têrêxa còn thành lập thêm 16 tu viện nữa. Trong thời gian cải cách Bà bị rất nhiều chống đối ngay đến những chị em trong Dòng. Thời bây giờ ở Tây Ban Nha có những Tòa Án Dị giáo (Inquisition), là một phụ nữ và là một nhà cải cách chỉ dựa vào những thị kiến riêng tư là một điều rất nguy hiểm. Linh mục linh hướng của Bà là thánh Gioan Thánh Giá đã có lần bị bắt giam dưới hầm của một tu viện ở Toledo. Bà đã vượt qua mọi gian nan trở ngại. Khi được hỏi là với một món tiền nhỏ làm sao Bà có thể xây một tu viện, Bà đã trả lời. “ Têrêxa và số tiền nhỏ này là con số không, nhưng có Chúa giúp sức thì Têrêxa và món tiền nhỏ này là quá dư dật.” Tòa Án Dị giáo không phải chỉ là một mối lo âu, Bà còn phải trải qua những cơn bệnh đau đớn và những thiếu thốn vật chất. Có một lần xe lừa chở Bà bị rơi xuống hố, Bà bị thương nặng nên Bà đã than phiền với Chúa thì Bà nghe một tiếng vang trong thâm sâu trong lòng nói với Bà : “Đó chính là cách thức của Ta đối với những người bạn của Ta.” Bà liền đáp lại: “Lạy Chúa, bởi vậy Chúa có rất ít bạn hữu.” Những thành công bên ngoài không thể sánh với sự huyền bí cao cả bằng kinh nghiệm đời sống cầu nguyện của thánh Têrêxa Avila. Bà có những lúc xuất thần và những lúc đó tuồng như lòng Bà bị đâm thâu bởi tình yêu của Thiên Chúa. Bà đã kể lại những kinh nghiệm này đầy đũ chi tiết trong sách tự thuật về đời sống thiêng liêng của Bà và trong những sách về những huyền bí trong việc cầu ngưyện. Dù là Bà được ơn sủng liên kết với Chúa nhưng Bà đã kể lại với lời lẽ thật đơn sơ: “Đối với tôi cầu nguyện chỉ là sự giao tiếp hoặc tâm tình thường xuyên với Chúa là Đấng chúng ta biết là đã yêu thương chúng ta”. Đối các chị em nữ tu Bà căn dặn: “Các chị em nên nhớ là mỗi người chỉ có một linh hồn,chỉ có chết một lần, chỉ có một đời sống rất ngắn ngủi, chỉ tự mình sống cuộc sống của mình và chỉ có một vinh quang là cuộc sống đời đời. Nếu chị em thực hiện những điều trên thì còn nhiều điều khác không đáng để tâm.” Thánh Têrêxa Avila qua đời năm 1582. Bà được phong hiển thánh sau đó 40 năm. Vào năm 1970 Bà là thánh nữ đầu tiên được tôn phong là Tiến sĩ của Hội Thánh.

* * *

Năm nay Giáo Hội mừng kính 500 năm Thánh Têrêxa Avila, bạn nào biết tiếng Đức có thể vào đây xem thêm http://karmelzelle.de(dòng Carmel, Sr. Hiền Thơ)

Heilige Theresia von Avila Geboren am 28. März 1515 in Avila (Spanien), gestorben am 4. Oktober 1582 in Alba de Tormes (Spanien). Ihre Kindheit verbrachte die in Avila im Süden Salamancas geborene Theresia in stürmischer Wildheit. Während ihre Geschwister alle dem von den Eltern vorgelebten Pfad der Tugend folgten, war Theresia das genaue Gegenteil: temperamentvoll und ungestüm. Fasziniert war sie von den Berichten über Christen, die ihres Glaubens wegen als Märtyrer den Tod gefunden hatten. So verschwand sie eines Tages aus dem Elternhaus, – gerade einmal sieben Jahre alt – um bei den Mauren den Martertod zu sterben. Bald schon wurde sie jedoch gefunden und zurück nach Hause gebracht. Mit 20 Jahren trat Theresia schließlich in das Karmelitenkloster Zur Menschwerdung in Avila ein. Bald darauf erkrankte sie schwer und war fortan gehbehindert. Zur gleichen Zeit hatte sie zum ersten Mal mystische Erlebnisse. Je mehr sich diese Visionen häuften, desto größer wurden die Spannungen zwischen Theresia und Teilen ihrer Mitschwestern, die sie für unglaubwürdig hielten. 1560 hatte Theresia eine Vision der Hölle, die sie veranlasste, von Stund an nach absoluter Vollkommenheit zu streben. Dies, so glaubte sie, ließ sich in ihrem Orden aber nur schwer verwirklichen. So gründete sie bald darauf den Reformorden der “Unbeschuhten Karmeliter” mit deutlich strengeren Regeln. Das erste Kloster, gegründet 1562, lag ebenfalls in Avila und war dem heiligen Josef geweiht. Mit der Unterstützung von Johannes vom Kreuz entstanden in der Folge insgesamt 32 Reformklöster. Dabei hatten Theresia und Johannes besonders unter der Missgunst der “traditionellen” beschuhten Karmeliter zu leiden. Das geschriebene Werk Theresias umfasst zahlreiche Bücher und über 400 Briefe. Wegen ihres theologischen Einflusses auf die nachfolgenden Generationen erhob Papst Paul VI. die Heilige 1970 in den Stand einer Kirchenlehrerin. Theresia starb 1582 während einer Visitationsreise im Karmelitinnenkloster Alba de Tormes. Man begrub sie in der bloßen Erde. Als man den Leichnam zwei Jahre später wieder ausgrub, um ihn in einem noch heute erhaltenen Sarkophag in der Klosterkirche zu bestatten, war er unversehrt.

Wenn in dem mittelalterlichen Städtchen Avila im Herzen Spaniens das Fest der heiligen Theresia gefeiert wird, ist das ganze Volk auf den Beinen. Die sonst ruhigen Straßen sind voller Menschen, die Hotels belegt, in den Küchen der Restaurants brodelt es, man treibt die Stiere zum Stierkampf in die Arena, und vor der Stadtmauer werden die Vorbereitungen für das große Feuerwerk getroffen. Die Ortsheilige ist immerhin eine der größten Frauengestalten der katholischen Kirche, Ordensgründerin, erste weibliche Kirchenlehrerin und Patronin Spaniens. Und sie war eine Frau, die sich voller Leidenschaft gleichzeitig der Welt zuwandte und tiefe religiöse Erfahrungen suchte. Von den Nonnen forderte sie strenge Disziplin Bildunterschrift: Die heilige Theresia von Avila war eine begeisterte Tänzerin. Heute gibt es in Spanien noch zahlreiche Klöster, die von Theresia gegründet wurden. In Medina del Campo laden die Schwestern in das alte Gebäude ein, in dem auch Theresia geweilt hat. Sie hatte von den Nonnen damals zwar strenge Disziplin gefordert, aber sie war keine Freundin unbarmherziger körperlicher Askese, wie sie zur damaligen Zeit oft gepflegt wurde. So richtete sie für die Schwestern Erholungspausen ein, in denen sie sich entspannen durften. In Medina del Campo erzählen sich die Nonnen in solchen Pausen auch heute noch witzige Geschichten, reden alle gleichzeitig, überbieten sich gegenseitig mit ihrem Humor und biegen sich vor Lachen. Theresia selbst liebte es zu tanzen und dabei ihre Gedichte zu singen. Im Kloster von Sevilla zeigen die fröhlichen Schwestern, dass sie den Tanz nicht verlernt haben und legen mit Klatschen, Singen und Kastagnettengeklapper eine flotte “Sevillana” aufs Parkett. In Alba de Tormes findet sich ihre Grabstätte 1582 starb Theresia in Alba de Tormes, dem Sitz der mächtigen Herzöge von Alba. Die Kirche des Karmeliterklosters bewahrt auf dem Hochaltar hinter Gittern ihren kleinen Sarg. Schon 40 Jahre nach ihrem Tod wurde Theresia heilig gesprochen. Papst Paul VI. ernannte sie 1970 zur Kirchenlehrerin.

Dieser Beitrag wurde unter Bai Viet veröffentlicht. Setze ein Lesezeichen auf den Permalink.

Die Kommentarfunktion ist geschlossen.